Chuyên mục: Sự phát triển của trẻ dưới 1 tuổi
Sự phát triển của trẻ dưới 1 tuổi chuyển biến khá phức tạp, bé "lớn hơn" cả về nghĩa đen và nghĩa bóng: Bé cao hơn và đặc biệt phát triển mạnh các kỹ năng cầm nắm, giác quan và cả trí não. Các mẹ "bỉm sửa" cần biết rõ để chọn đồ dùng và có cách chăm sóc trẻ sơ sinh đến 1 tuổi thật hợp lý, giúp bé phát triển tối đa khả năng của mình.
Cách chăm sóc trẻ sơ sinh và mẹ sau sinh: Dù bỡ ngỡ, bố và mẹ vẫn nên học cách chăm sóc trẻ sơ sinh cùng với nhau để tạo không khí hòa thuận đầm ấm trong gia đình và đồng cảm với nhau hơn trong quá trình nuôi dạy con.
Cách chăm sóc trẻ sơ sinh nên làm - phương pháp da tiếp da sau sinh
Ngay trước khi sinh, mẹ có thể...
Mẹo hay giúp ba mẹ kiểm tra thính giác của trẻ sơ sinh. Ra đời được vài ngày, đến ngày cuối trước khi xuất viện thì mẹ bồng tớ đi kiểm tra thính giác. Huhu tớ khỏe mạnh thế này mà sao mẹ phải kiểm tra nhỉ?
Kiểm tra thính giác của trẻ sơ sinh
Bác sĩ làm một vài thủ thuật rồi mỉm cười thông báo với mẹ là...
Bé từ lúc chào đời đến 1 tháng tuổi sẽ có những thay đổi nhanh chóng về chiều dài, cân nặng, số đo vòng đầu... Hãy cùng tìm hiểu sự phát triển của trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi đầu tiên nhé!
Khám sức khỏe cho bé 1 tháng tuổi
Ra đời được 1 tháng, tớ đã bắt đầu quen dần với cuộc sống mới rồi. Cân nặng của...
Thị giác của trẻ sơ sinh là một trong những giác quan quan trọng nhất giúp bé học hỏi mọi thứ xung quanh trong những năm đầu đời. Hãy cùng nghe “tâm sự” của một em bé, ba mẹ sẽ biết được bé nhìn thấy được gì trong những ngày đầu chào đời.
“Tâm sự của một em bé”
Bạn biết không, tớ đã rất hồi hộp...
Thị lực của trẻ sơ sinh 1-3 tháng tuổi vẫn chưa phát triển hoàn thiện nên bé chỉ nhìn được những thứ rất gần thôi mẹ ơi!
Kể từ khi chào đời, đôi mắt là nơi giúp bé hình thành tính cách, thể chất và tâm lý thông qua những điều bé nhìn thấy ở mọi thứ xung quanh.
Thị lực của bé sẽ được hoàn thiện dần...
Hội chứng trẻ quấy khóc về đêm- Colic là trạng thái trẻ khóc không ngừng vào chiều, tối hoặc vào giữa khuya khiến cha mẹ hết sức lo lắng. ...
Tâm sự của bé:
Bình thường tớ chỉ khóc khi tã ướt, đói, sợ hãi hoặc mệt mỏi. Nhưng từ khi tớ bị Colic thì tớ cứ khóc mãi không thôi, tớ khóc to và thảm thiết hơn...
Sức khỏe trẻ sơ sinh trong vài tuần đầu tiên sau khi sinh có thể phát sinh một số vấn đề thường gặp, tuy không nghiêm trọng nhưng mẹ vẫn nên chú ý theo dõi các biểu hiện của con để chăm sóc trẻ sơ sinh cho chu toàn.
Các vấn đề về chăm sóc sức khỏe trẻ sơ sinh này có thể khiến không ít bố mẹ lo lắng đấy. Cùng...
Trẻ sơ sinh đầy bụng trong những ngày đầu mới sinh hoặc cũng có thể chấn thương trong quá trình mẹ vừa sinh nở đấy mẹ ạ. Bé nào được hỗ trợ kẹp Forcep trong quá trình sinh nở của mẹ có thể vẫn còn những vết đỏ hay xước trên mặt hoặc đầu nữa cơ. Mẹ nhớ để ý để chăm sóc trẻ sơ sinh cho phù hợp...
Hiện tượng vàng da ở trẻ sơ sinh có thể xảy ra đối với cả những em bé khỏe mạnh. Vàng da sinh lý thông thường cũng phổ biến ở trẻ sơ sinh hơn vàng da bệnh lý. Nguyên nhân gây ra bệnh vàng da là do sự tích tụ của 1 chất hóa học được gọi là bilirubin trong máu.
Tìm hiểu về hiện tượng vàng da ở trẻ sơ sinh
Hiện...
Phát triển ngôn ngữ cho bé 8 -12 tháng tuổi là việc cha mẹ nên làm vì ở độ tuổi này bé bắt đầu chú ý nhiều hơn đến âm thanh xung quanh và bập bẹ gọi “ba ba, mẹ mẹ”. Bé cũng sẽ cố gắng bắt chước một số từ bạn nói. Vì vậy, các mẹ hãy thường xuyên trò chuyện cùng bé để bé có thêm vốn từ và biết cách...
Khi trẻ 8 -12 tháng tuổi là giai đoạn thích hợp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Tại sao ư? Vì đây là giai đoạn một đứa trẻ bắt đầu tìm hiểu làm thế nào để nói chuyện với người khác và cũng là lúc thích hợp để bé tích lũy vốn từ mới khi quan sát mọi người nói chuyện.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 8 -12 tuổi...
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 -7 tháng tuổi: Từ lúc sinh ra, bé đã tiếp nhận thông tin ngôn ngữ bằng cách lắng nghe và quan sát cách mọi người giao tiếp với nhau. Bé 4 tháng tuổi đã nhận thức được cảm xúc của người nói dựa trên giọng nói và bắt đầu biết bắt chước bằng cách bập bẹ.
Nhiều người vẫn nghĩ trẻ...